Kết quả tìm kiếm cho "Đồng chí Lê Quang Tùng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5662
Thứ Năm, ngày 28/11/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 28 (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Ngày 28/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đồng chí Lê Quang Tùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị đã được Quốc hội bầu giữ chức vụ Ủy viên Ủy ban Thường vụ, Tổng Thư ký Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Đồng chí Lê Quang Tùng - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị được bầu làm Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội.
Sáng 28/11, tại TP. Cần Thơ, Học viện Chính trị Khu vực IV tổ chức Hội thảo khoa học “Quản lý phát triển xã hội ở ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay”.
Sáng 28/11, Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia huyện Châu Thành đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đề nghị UBND tỉnh An Giang xét công nhận xã Tân Phú và Vĩnh Lợi đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, tổng số lượng tài khoản người Việt Nam sử dụng mạng xã hội trong nước khoảng 110 triệu, trong đó số người dùng Zalo hàng tháng là 76,5 triệu.
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Thành đã chung sức, đồng lòng, tập trung mọi nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị, phấn đấu trở thành “Huyện NTM” vào năm 2025.
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
“Với niềm tin và khát vọng phát triển, An Giang luôn sẵn sàng chào đón doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đến để tìm kiếm cơ hội, cùng hợp tác phát triển, bằng lòng nhiệt tình, thân thiện và cởi mở” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.